Please use this identifier to cite or link to this item:
http://thuvien.due.udn.vn:8080/dspace/handle/TVDHKT/49451
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.author | Nguyễn, Thị Mỹ Linh | - |
dc.date.accessioned | 2022-12-13T06:47:43Z | - |
dc.date.available | 2022-12-13T06:47:43Z | - |
dc.date.issued | 2022 | - |
dc.identifier.citation | Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 300, trang 2-12 | vi |
dc.identifier.issn | 1859-0012 | - |
dc.identifier.uri | http://thuvien.due.udn.vn:8080/dspace/handle/TVDHKT/49451 | - |
dc.description.abstract | Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá tác động của đô la hóa đến tăng trưởng kinh tế và bất ổn kinh tế vĩ mô tại các quốc gia mới nổi châu Á. Sử dụng dữ liệu trong giai đoạn 1996 - 2019, với cách tiếp cận dữ liệu bảng động bằng phương pháp moment tổng quát hệ thống (System GMM-SGMM), kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng, đô la hóa giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời làm gia tăng bất ổn kinh tế vĩ mô. Đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng là nhân tố góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hạn chế bất ổn vĩ mô. Ngược lại, lạm phát, thâm hụt ngân sách và nợ nước ngoài có tác động tiêu cực đến tăng trưởng và làm gia tăng sự bất ổn trong nền kinh tế. Từ những phát hiện của nghiên cứu, tác giả đưa ra một số hàm ý chính sách nhằm phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của đô la hóa tại các quốc gia nghiên cứu. | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.subject | Tiền tệ | vi |
dc.subject | Tài chính | vi |
dc.subject | Bất ổn vĩ mô | vi |
dc.subject | Đô la hóa | vi |
dc.subject | Quốc gia mới nổi | vi |
dc.subject | Tăng trưởng kinh tế | vi |
dc.title | Đô la hóa với tăng trưởng kinh tế và bất ổn kinh tế vĩ mô: Bằng chứng tại các quốc gia mới nổi châu Á = Dollarization, economic growth and macroeconomic instability: Evidence in Asian emerging countries | vi |
dc.type | Article | vi |
Appears in Collections: | Tạp chí Kinh tế & Phát triển |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
CTv60S3002022002.pdf | 1.56 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.